Trang chủ » Posts tagged 'Hà Nội báo'

Tag Archives: Hà Nội báo

HÀ NỘI BÁO 1936 – 37

 HÀ NỘI BÁO 1936-37

HANOI BÁO

Số 1 (01 Janvier 1936)

Ra ngày thứ Tư –  01 Janvier 1936) –  88 Route de Hue – Tel. 755 – 3 xu

Số trang Tên bài Thể loại Tác giả(bút danh) Ghi chú
1  (bìa 1)3 – 4

5 – 6

 

 

7 – 8

8

9 – 13

14 – 17

18 – 19

20 – 21

23 – 24

24

25 – 27, 29 – 32

q/cáo sách “Tiếng thu”, Phương Đông xb.[chưa biết]

Dưới bóng trăng tà

 

Nhà văn bình dân

Thông báo “đã in xong Dứt tình, tâm lý t.thuyết của V.Tr. Phụng”; thông báo“Những cuộc thi hàng tháng của Hanoi Báo: thi thơ và tr. ngắn”

Mộng ngày hè

Cô hàng thịt ở ngoại ô

Bó lan trắng

Lượm lặt trong 7 ngày

Huyền ảo

“Ai muốn có tập “Tiếng thu” gửi về Lê Tràng Kiều, 88 phố Huế, Hanoi

Giông tố

  

 

[ sưu tập bị mất các trang này]

Thơ

 

 

Chính luận

q. cáo

Truyện dài

Truyện ngắn

Truyện ngắn

Điểm tin văn nghệ

Ký về sinh hoạt văn nghệ sĩ

q. cáo

Truyện dài

  

 

 

 

Thái Can

Lê Tràng Kiều

Trần Bình Lộc

Nguyễn Văn Kiện

Lưu Trọng Lư

Lưu Lê

Lê Tràng Kiều

Vũ Trọng Phụng

 

 

 

HANOI BÁO

Số 2 (08 Janvier 1936)

Ra ngày thứ Tư, 8 Janvier 1936 – 88 Route de Hue – Tel. 755 – 3 xu

Số trang Tên bài Thể loại Tác giả(bút danh) Ghi chú
 2(bìa 2)

3 – 4

4 – 7

7

8 – 11

13 – 20

21 – 23

24-25,31

26 – 31

 

giới thiệu sách báo: “Kiến văn” sẽ ra số đầu, TS: 5 đường Phạm Phú Thứ; Sách: “sơ học yếu lược Sử ký” của Lê Công Đắc; “Cứu nạn kinh tế” của Nguyễn văn Bân, “Tiếng thơ” của Dương Lĩnh Nguyễn Đức Hợp; “Nghè bùn chơi xuân” sách tết.Giới thiệu “Huyền Không động” của L.T. Lư

Huyền Không Động: 1/Trà Hoa Nữ

Cái áo thâm đen

Mộng ngày hè, tiếp

Tiếng địch sông Ô

Nghệ thuật

Cầu sương điếm cỏ

Giông tố, tiếp

 Phê bình

Truyện

Tản văn /tranh luận văn nghệ

Truyện dài

Thơ

Luận

Truyện

Truyện dài

  

Lê Tràng Kiều

Lưu Trọng Lư

Văn Tệ

Trần Bình Lộc

Phạm HuyThông

Lê Tràng Kiều

Lưu Trọng Lư

Vũ Trọng Phụng

 

 

 

 

HANOI BÁO

Số 3 (15 Janvier 1936)

– Bìa 1: Ra ngày thứ tư – 15 Janvier 1936 – 88 Route de Hue – Tel. 755 – 3 xu

– Bìa 2 (tr. 2): q.cáo Hanoi Báo số Xuân

– Tuyệt vọng / 3 –6/ Tr. ngắn / Lưu Trọng Lư

– Cầu sương điếm cỏ, tiếp / 7 –8/ truyện 2 đứa trẻ phiêu lưu/ Lưu Trọng Lư

– Đêm khuya ở những góc phố tối tăm/ 9 – 10, 13 / truyện / Lan Đình

– Huyền Không Động: 1. Trà Hoa Nữ, tiếp / 11 – 13/ truyện / Lưu Trọng Lư

– Cảnh đoạn trường / 14 –15/ thơ / Thái Can

– Mộng ngày hè, tiếp / 16 – 19/ truyện giài/ Trần Bình Lộc

– “Dứt tình” /19/ phê bình / Lê Tràng Kiều

– Chó hay beo / 20 / tạp văn / Văn Tệ

– Truyện Ba Tư: Mưu đàn bà /21 – 25/ V.N.P. thuật (trích P.V.T.C.)

– Giông tố, tiếp / 26-30/ truyện giài/ Vũ Trọng Phụng

– Tr. 31 (bìa 3): g.thiệu sách: “Bâng khuâng” thơ Phan Văn Dật; “Giang hồ”, t.thuyết, Trần Bình Lộc; “Dứt tình” tâm lý t.thuyết, Vũ Trọng Phụng; “Kiến văn” số 1; “Tiếng trẻ, tập mới” số 1 /Nguyễn Vỹ, Trương Tửu, Vũ Trang, Ng. Đ. Quỳnh chủ trương/; “Mơ mộng” thơ mới, Nguyễn Văn Phúc;

– Bìa 4: q.cáo nhà thuốc “Hồng Khê” Lê huy Phách

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 1

 

Số trang Tên bài Thể loại Tác giả(bút danh) Ghi chú
     

 

 
Số trang Tên bài Thể loại Tác giả(bút danh) Ghi chú
     

 

 

HANOI BÁO

Số 4 (số Xuân 1936)

– Xuân / 1/ tùy bút/ Lê Tràng Kiều

– Tranh tết / 2-3, 20/ bình điểm mỹ thuật/ Nguyễn Đỗ Cung

– Bao la sầu /4/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Đêm giao thừa /4/ văn/ Hoài Thanh

– Người mua hoa /5 – 7/ Trọng Lư và Tràng Kiều

– Những mầu tươi /7/ thơ/ Nguyễn Văn Kiện

– Tết ăn mày! / 8 – 11/ truyện ngắn/ Vũ Trọng Phụng

– Một giấc mộng xuân /12 – 15/ truyện / Nguyễn Văn Nam

– “Giang hồ” của Trần Bình Lộc /16 – 17/ phê bình / Lê Tràng Kiều

– Mơ ngày Tết /18 – 20/ truyện ngắn/ Thiên Hư

– Cầu sương điếm cỏ, tiếp / 21 – 23/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– 15 truyện ngắn/ 24 – 25/ truyện/ Lưu, Lê

– Hoa đào rụng / 26 – 29, 30/ truyện/ Phạm Thái

– Áo xuân / 30-31/ thời trang/ Cô Tô

– Hyền Không động: 1. Trà Hoa nữ, tiếp /32 – 36/ Lưu Trọng Lư

– Tết với nhất / 37 – 39/ ký/ Anh Vũ

– Vườn xuân / 39/ thơ/ Thái Can

– Mấy trang nhật ký / 40 – 41/ ký/ Vi Lan

– Anh Nga / 42 – 45/ thơ/ Huy Thông

– Buổi chiều xuân / 46 – 48/ truyện ký/ Vân Huỳnh

– Tr. 48: q.cáo Nhà xuất bản Phương Đông, 99 phố Huế, Hanoi sẽ xb: “Trong rừng sim”, tr.dài Lưu Trọng Lư; “Gái chưa chồng”, kịch Đoàn Phú Tứ; “Kỹ nghệ lấy Tây”, phóng sự, Vũ Trọng Phụng

– Một nụ cười xuân trong bóng tối / 49 – 52/ tr. ngắn/ Nguyễn Văn Kiện

– Một cái nhà mát trên đồi / 53 – 54/ kiến trúc/ Ng.X.Tùng, Võ Đức Diên

– Mộng ngày hè, tiếp / 55 -59/ truyện/ Trần Bình Lộc

– Giông tố, tiếp / 60 – 64/ truyện giài/ Vũ Trọng Phụng

– Hoa đào với má đào xuân / 65/ văn/ cô Trương Lệ Dung

– Bên khóm mai / 65/ thơ/ Vi Lan

– Cái vinh cái nhục của Táo Quân/ 66 – 72/ kịch/ Đoàn Phú Tứ

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 2

HANOI BÁO

Số 5 (5 Février 1936)

– Bìa 2: q.cáo “Dứt tình”, Hanoi báo xb., tựa Lê Tràng Kiều, giá 0$40; “40 bài tập đọc lớp trung đẳng năm thứ nhất” của Tô Hữu Trác và Nguyễn Đức Phong, nhà in Lê Cường, 88 Route de Hue, Hanoi

– Sau ngày Tết / 1 – 2/ văn / Vi Lan

– Thư xuân / 2/ thơ/ cô Mộng Tuyết

– Đời tình ái của nhà chí sĩ Phan Sào Nam /3 – 4, 18/ phỏng vấn/ Phan Thị Nga

– Từ đấy / 5 – 6/ thơ/ Phạm Đình Bách

– Lời cuối cùng / 6/ thơ/ Thanh Tịnh

– Lê thiên đường / 7 – 8/ tr. ngắn / Phổ Chiếu

– Dưới trăng xuân / 8/ thơ/ Bá Lộc

– Lượm lặt trong 7 ngày/ 9 -11, 28/ điểm tin văn giới/ Văn Tệ

– Báo Phong Hóa dốt / 12/ bút chiến/ Văn Tệ

– Mộng ngày hè, tiếp / 13 – 16/ truyện giài / Trần Bình Lộc

– Đọc “Giang hồ”, truyện của Trần Bình Lộc / 17 – 18/ phê bình/ Trương Lệ Dung

– Huyền Không động: 1. Trà Hoa nữ, tiếp /19 – 22/ truyện / Lưu Trọng Lư

– Tội ông trời / 23 – 24/ truyện/ Thanh Tư

– Cầu sương điếm cỏ, tiếp / 25 – 28/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Viết sử thêm buồn cho bác Chúc…/ 28/ lượm lặt/ Văn Tệ

– Giông tố, tiếp / 29 -32/ truyện giài/ Vũ Trọng Phụng

– Tr. 22: Sách mới: “Bồng Lai hiệp khách”, t. 4; “Một đêm trước”, tập truyện, Tam Lang, Mai Lĩnh xb.; “Vết tay trên trần”, 2 truyện trinh thám, Phạm Cao Củng; “Histoire de Cleopatre”, chữ Pháp, Lê Công Đắc; “Đường ngay” tạp chí Công giáo, Vinh; “Người cá voi”, truyện, Văn Tuyền, Mai Lĩnh xb.; “Dạ quang kiếm hội”, truyện, Văn Tuyền, Mai Lĩnh xb.; “Với sơn hà”, thơ, Trần Tuấn Khải; “Le Cygne” tạp chí của Nguyễn Vỹ, Trương Tửu; “Tiến bộ” tức “Bắc Ninh tuần báo”; “Thi sĩ với giai nhân”, bài diễn thuyết của Ngô Ngọc Kha tại Nam định ngày 19/2; “Ba Giai Tú Xuất chơi xuân”, Nguyễn Nam Thông, Bảo Ngọc văn đoàn xb.;

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 3

HANOI BÁO

Số 6 (12 Février 1936)

– Bìa 2: q.cáo “Dứt tình”, “40 bài tập đọc lớp trung đẳng năm thứ nhất” [như s.5]

– Một việc tối quan trọng trong làng văn /1/ kiến nghị giới nhà văn nhà báo về việc Phong Hóa vu Ng. Công Hoan ăn cắp “Nửa chừng xuân” và “Đoạn tuyệt” để viết “Lá ngọc cành vàng” và “Cô giáo Minh”/ Hanoi Báo

– Đóa vân côi / 2 – 4/ bút ký/ Nguyễn Xuân Huy

– Những đêm giài hiu quạnh / 5/ thơ/ Tri Chơn

– Với bóng trăng suông / 6, 24/ truyện ngắn / Tri Chơn

– Huyền Không động: 1. Trà Hoa nữ, tiếp / 7 – 9/ truyện / Lưu Trọng Lư

– Em buồn / 9/ thơ/ Thúc Tề

– Xuân lên đường / 10/ thơ/ Thúc Tề

– Báo “Tràng an” phê bình quyển “Dứt tình”/ 10/ phê bình/ [Hoài Thanh]

– Lượm lặt trong 7 ngày / 11/ điểm tin văn/ Văn Tệ

– Trả lời cho báo “Phong hóa”: lời vu cáo ấy vẫn là hèn / 12-13/ bút chiến/ Văn Tệ

– Quan đêm / 14 – 15, 30/ chuyện vui/ Hoàng Tế Mỹ

– Chàng Lưu / 16 – 17/ thơ/ Huy Thông

– Mộng ngày hè / 18 -21/ truyện giài/ Trần Bình Lộc

– Cầu sương điếm cỏ / 22 – 24/ Lưu Trọng Lư

– Giông tố, tiếp / 25 – 30/ truyện giài /Vũ Trọng Phụng

– Tiếng thu / 31/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Lơ đãng / 31/ thơ/

– tr. 31: q.cáo Nxb. Phương Đông

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 4

HANOI BÁO

Số 7 (19 Février 1936)

– Một sự chưa từng có /1 – 2/ ký/ Phan Thị Nga [về 1 phụ nữ Gò Công dự hội nghị Phật học ở Madras, Ấn-độ]

– Lượm lặt trong 7 ngày /3 – 5/ điểm tin văn giới/ Văn Tệ

– Chuyện hèn của báo “Phong hóa”: Tổ ong vỡ /6 -7/ bút chiến/ Lê Tràng Kiều;

– Chuyện hèn của báo “Phong hóa”: Vì lẽ gì Phong Hóa không trả lời?/ 7 – 8/ bút chiến, Thơ sách họa / Lưu Trọng Lư

– Tin làng văn /8/: báo “Mai” của Đào Trinh Nhất; “Ích Hữu” ra số 1; “La Nouvelle Revue Indochinoise” ở Sàigon; “Đông Dương chiếu bóng” ra 3 kỳ/tháng; “Cậu ấm”, báo nhi đồng; “Thơ Bạch nga”; “Văn sĩ”, kịch Hồng Quang; hoàng anh gãy cánh”, tâm lý tiểu thuyết của Mai Sơn

– Thuyền mộng / 9/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Lâu đài trên không / 10 – 11/ thơ/ Phạm Đình Bách

– Tình nhân của em tôi / 12 – 19/ truyện ngắn/ Trần Bình Lộc

– “Vết tay trên trần”/ 20/ điểm sách/ Hanoi Báo [về sách trinh thám Ph. Cao Củng]

– Mộng ngày hè, tiếp / 21 – 24/ truyện giài/ Trần Bình Lộc

– Cầu sương điếm cỏ, tiếp / 25 – 26/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Giông tố, tiếp / 27 – 32/ truyện giài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 5

HANOI BÁO

Số 8 (26 Février 1936)

– Lượm lặt trong 7 ngày / 2 – 4/ điểm thời sự/ Văn Tệ [thi tri huyện; Tr. Tửu diễn thuyết về thơ “Bạch nga”; Đ.D.Anh làm từ điển]

– Những phút vinh nhục của nghề báo: lời giáo đầu / 5/ văn hoạt kê/ Lê Tràng Kiều

– Trên sông Hương / 6/ thơ/ Thái Can

– Có duyên / 7 – 11/ truyện ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Mộng ngày hè, tiếp / 12 – 14/ truyện giài/ Trần Bình Lộc

– Ngoại tình / 15-16/ truyện ngắn/ V.T.-T.K.

– Cầu sương điếm cỏ, tiếp, hết / 17 – 18/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Cô Nhung / 19 -22, 26/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Lòng thương / 23 -25/ kịch ngắn/ Tri Chơn

– tr. 26: Tin làng văn: “Ích hữu”; “Ông vua thầu khoán ở xứ Bắc”, truyện, Yên Sơn; “Học sinh tuần báo”; “Pháp-Việt-Hán từ điển” của Đào Duy Anh

– Giông tố, tiếp / 27-31/ chuyện giài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 6

HANOI BÁO

Số 9 (4 Mars 1936)

– Lượm lặt trong 7 ngày / 2-3/ điểm tin văn / Văn Tệ

– Những phút vinh nhục của nghề báo / 4-5, 15/ hoạt kê, tự truyện/ Lê Tràng Kiều

– Cái thái độ hèn nhát của báo “Phong hóa”/ 6-7/ Hanoi Báo

– Từ “Đoạn tuyệt” đến “Cô giáo Minh”/ 8-9/ bút chiến/ Nguyễn Công Hoan

– Tần Hồng Châu / 10-13/ thơ/ Huy Thông

– Giọt lệ sau cùng / 14-15/ tr. ngắn/ Trương Lệ Dung

– Khách sông Chu / 16-17/ truyện ngắn/ V.T. – T.K.

– Cô Nhung, tiếp / 19 -21, 31/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Trong bầu giời đen kịt / 22-23/ truyện/ Tri Chơn

– Mộng ngày hè, tiếp, hết / 24-26/ truyện giài/ Trần Bình Lộc

– Giông tố, tiếp / 27-31/ chuyện giài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 7

HANOI BÁO

Số 10 (11 Mars 1936)

– Lối tự học của những bực đàn anh nước ta: Ông Phan Khôi tự học chữ Tây / 2-4/ ký/ Phan Thị Nga

– Trên hồ / 4/ thơ/ N. H. Du

– Lượm lặt trong 7 ngày / 5-6/ điểm tin văn / V.T.

– Những phút vinh nhục của nghề báo: II/ Thám hiểm /7-8/ hoạt kê/ Lê Tràng Kiều

– Chuyện tình chung / 7-8/ thơ/ Tri Chơn

– Nhân xem “Anh nga”/ 9-11/ phê bình; trích lại “Tràng an”/ Hoài Thanh

– Dưới bóng giăng vàng/ 11/ thơ/ Tri Chơn

– Kinh Kha/ 12-15/ thơ/ Huy Thông

– Mộng hoa / 16-18/ truyện ngắn/ Trần Quang Viễn

– Lê Yên /19-21, 26/ kịch/ Phạm Huy Thái

– Cô Nhung, tiếp / 23-26/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Giông tố, tiếp / 27-31/ chuyện giài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 8

HANOI BÁO

Số 11 (18 Mars 1936)

– Lượm lặt trong 7 ngày / 2-4/ điểm tin/ Văn Tệ

– Những phút vinh nhục của nghề báo, III / 5-6/ Lê Tràng Kiều

– Tấm gương / 7-8/ truyện ngắn/ Nguyễn Khương

– Việc Phong hóa – Nguyễn Công Hoan: ô. Khái Hưng lên tiếng / 9-11/ tranh luận/ Khái Hưng, Văn Tệ

– Bức thư gửi ô. Ng. T. Tam chủ nhiệm ‘Phong hóa’ / 12/ bút chiến/ Hanoi Báo

– Lòng hối hận/ 13-16/ kịch thơ/ Huy Thông

– Mấy vần huyền diệu/ 16/ thơ/ Thái Can

– Họa thơ L.Tr. Lư số 7/ 16/ thơ/ Chu Hà, Lã Xuân Choắt

– Cô bạn một đêm/ 17-20/ tr. ngắn/ Phạm Huy Thái

– Giông tố, tiếp/ 21-25/ chuyện giài/ Vũ Trọng Phụng

– Cùng các bạn trong làng văn/ 26/ về tr. luận ngh.thuật/ H.Thanh, L.Tr.Kiều, L.Tr. Lư

– Thời xưa/ 27/ thơ/ Tri Chơn

– Cô Nhung, tiếp/ 28-30/ chuyện giài/ Lưu Trọng Lư

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 9

HANOI BÁO

Số 12 (25 Mars 1936)

– Lối tự học của những bực đàn anh nước ta: Cụ Huỳnh Thúc Kháng học chữ Tây/ 2-3/ ký/ Phan Thị Nga

– Mấy vần huyền diệu (in lại, đính chính)/ 3/ thơ/ Thái Can

– Những phút vinh nhục của nghề báo, IV/ 4, 29/ hoạt kê/ Lê Tràng Kiều

– Lòng hối hận, tiếp/ 5-6, 30/ kịch thơ/ Huy Thông

– Nàng tiên bên sông/ 7/ thơ/ K. Khanh

– Cùng ô. Ngộ Không, báo “Phong hóa”/ 8/ bút chiến/

– Tâm hồn nghệ sĩ/ 9-13/ truyện ngắn/ Văn Thu

– Huyền Không động: II. Người nữ tỳ của bà chúa Liễu/ 14-17/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Bắt dơi/ 18-20/ bút ký/ Mộng Tuyết

– Vì lòng trắc ẩn/ 20-21/ tr. ngắn/ Trương Lệ Dung

– Cơm thầy cơm cô/ 22-25/ phóng sự/ Vũ Trọng Phụng

– Cô Nhung, tiếp/ 26-29/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– “Giông tố” không còn ra được nữa/ 30/ thông báo/ Hanoi báo

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 10

HANOI BÁO

Số 13 (1er Avril 1936)

– Tiểu thuyết/ 2-3/ luận/ Lê Tràng Kiều

– Lòng xuân/ 4-5/ truyện/ Mộng Tuyết

– Đêm trăng mờ/ 6/ thơ/ Thu An

– Hoa giấy và hoa đồng quê/ 6/ thơ/ Thanh Tịnh

– Người nữ tỳ của bà chúa Liễu, tiếp/ 7-10/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Tội trạng báo “Phong hóa”/ 11-12/ bút chiến/ Hanoi báo

– Phong hóa diễu cái ngu dốt của dân quê/ 11-12/ bút chiến/ Thiện Quả

– Chúng tôi trị báo “Phong hóa”/ 13/ bút chiến/ Lê Tràng Kiều

– Báo “Phong hóa” vu cáo hèn/ 14-15/ bút chiến/ Lê Tràng Kiều

– Những cái dốt của “Phong hóa”/ 15-16/ độc giả

– Những phút vinh nhục của nghề báo/ 16-17/ hoạt kê/ Lê Tràng Kiều

– Cô Nhung, tiếp/ 18-21/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Hai tâm hồn/ 22-26/ kịch/ Trọng Phi

– Cơm thầy cơm cô, tiếp/ 27-30/ phóng sự/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 11

HANOI BÁO

Số 14 (8 Avril 1936)

– Thơ mới/ 2-3/ luận/ Lê Tràng Kiều

– Giới thiệu sách “Văn chương và hành động”, tuyên ngôn của văn phái Phương Đông/ 3/ Nguyễn Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư

– Ông Phạm Quỳnh nói chuyện lối “tự học”/ 3-4/ ký/ Phan Thị Nga

– Trên dòng sông Nhuệ “Tình già”/ 7/ truyện ngắn/ V.T.- T.K.

– Tội trạng báo “Phong hóa”/ 8/ bút chiến/ Hanoi báo

– Vì vu cáo hèn, “Phong hóa” ngày càng xuống/ 9-10/ bút chiến/ Văn Tệ

– Tôi không muốn/ 10/ thơ/ N. Nhuệ Thủy

– Thơ sách họa: họa thơ L.T.Lư số 7/ 10/ thơ/ T.L., học sinh trường Caolao

– Lòng hối hận, tiếp/ 11-14/ kịch thơ/ Huy Thông

– Cô Nhung, tiếp/ 15-18/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Người nữ tỳ của bà chúa Liễu, tiếp/ 19-21/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– tin: Vũ Lang, q.lý “Ích Hữu” mất 5.4.1936/ 22/tin buồn/ Lưu Trọng Lư

– Lời thú tội/ 23-26/ truyện/ Huy Thái và Tiểu Thu

– Cơm thầy cơm cô, tiếp/ 27-30/ phóng sự/ Vũ Trọng Phụng

– Bình phẩm “Dứt tình”/30/ phê bình/ Cô Lệ Chi, báo “Đông tây”

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 12

HANOI BÁO

Số 15 (15 Avril 1936)

– Ngày 2 Mai / 2/ luận thời sự/ Lưu Trọng Lư

– Ý kiến ông Phạm Quỳnh đối với ái tình/ 3/ phỏng vấn/ Phan Thị Nga

– Phê bình “Thuyền mơ” của Thao Thao/ 4-6/luận/ Lê Tràng Kiều

– Một cuốn tiểu thuyết của dân quê/ 6-7/ luận/ Thu An

– Khúc ái ân (8 bài thơ tình yêu dân gian) / 7/

– Nắng mới/ 8/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Nắng mới/ 8/ thơ/ Nguyễn Vỹ

– Tiếng gọi của đồng quê/ 8-9/ thơ/ Thanh Tịnh

– Trăng mờ/ 9/ thơ/ Thúc Tề

– Xuân hoài/ 9/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Họa thơ L.Tr. Lư, số 7/ 9/ thơ/ Kỳ Lộc, Kỳ Linh, Bửu Hiệp

– Người nữ tỳ của bà chúa Liễu, tiếp/ 10-12/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Tình yêu/ 13-15/ tr. ngắn/ Thanh Tử

– Những phút vinh nhục của nghề báo/ 16-17/ hoạt kê/ Lê Tràng Kiều

– Cô Nhung, tiếp/ 18-20/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Tội trạng báo “Phong hóa”/21-22/ bút chiến/ Đặng Thế Xương, Hanoi báo

– “Phong hóa” với dân quê/ 23-24/ bút chiến/ Thiện Quả

– Báo “Phong hóa” cầu chính phủ trị/ 24/ bút chiến/ Văn Tệ

– Một bức thư/ 25-26/ thư/ bạn đọc Hà Tĩnh

– Cơm thầy cơm cô, tiếp/ 27-30/ phóng sự/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 13

HANOI BÁO

Số 16 (22 Avril 1936)

– Không còn ngày 2 Mai nữa/ 2-3/ luận/ Lưu Trọng Lư

– Báo “Phong hóa” đi kiện/ 3/ bút chiến/ Hanoi báo

– Đời tình ái của cụ Huỳnh/ 4-5/ Phan Thị Nga

– Tặng hương hồn anh Vũ Lang/ 5-7/ văn/ Nguyễn Tuân

– Giận em/ 8/thơ/ Tri Chơn

– Mơ hoa/ 8/ thơ/ Kỳ Linh

– Tiếng động ban đêm/ 8/ họa LT Lư/ Thanh Tịnh & Ng. Anh

– Đìu hiu/ 8/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Lòng hối hận, tiếp/ 9-10/ kịch thơ/ Huy Thông

– Cô Nhung, tiếp/ 11-14/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Sư Tĩnh Không/ tr. ngắn/ V.T. – T.K.

– Cùng hai ông Nhất, Nhị Linh/ 17/ ý k.bạn đọc/ Đức Thành

– Những vinh nhục của nghề báo, tiếp/ 18-19/ hoạt kê/ Lê Tràng Kiều

– Vài trang nhật ký/ 19-21/ truyện/ Cô…

– G.thiệu sách, báo

– Chuyện Ả-rập/ 22-23/ truyện/

– Một ngày mưa/ 24-27, 30/ tr. ngắn/ Trần Quang Viễn

– Cơm thày cơm cô, tiếp/ 28-30/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 14

HANOI BÁO

Số 17 (29 Avril 1936)

– Cần phải hành động/ 2-3/ trích sách “Văn chương&hành động”/ H.Thanh, L.T.Lư, L.Tr.Kiều

– Anh Quang/ 3-4/ tr.ngắn/ P.T.Cung

– Con voi già của vua Hàm Nghi/ 5-7/ tr.giài/ Lưu Trọng Lư

– Lời than thở của đồng quê/ 8/ thơ/ Thanh Tịnh

– Cô láng giềng/ 8/ thơ/ Thanh Tịnh

– Em trả thù/ 8/ thơ/ Mộng Tuyết

– Cô Nhung, tiếp/ 9-12/ tr. giài/ Lư Trọng Lư

– Vạn vật/ 12/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Một me tây thuở Gia Long- Minh Mạng/ 13-15/ Phan Khôi

– Thơ mới/ 15-16/ ph.bình/ Lê Tràng Kiều

– Chuyện Ả-Rập, tiếp/ 17-18/ truyện/ Mai Thuật

– Thế rồi im lặng/ 20-22/ tr. ngắn/ Đỗ Ngọc Quỳnh

– Tôi đi yến lão/ 24-26/ chuyện vui/ Hoàng Tế Mỹ

– Cơm thày cơm cô, tiếp/ 26-30/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 15

HANOI BÁO

Số 18 (6 Mai 1936)

– Cùng một bạn độc giả ở Huế/ 3/ về diễn thuyết của Hoàng Tân Dân tại Huế/ Phương Đông

– Đôi ta/ 4/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Tuổi ngây thơ/ 4/ văn/ Phan Thị Nga

– Con voi già của vua Hàm Nghi/ 5-7/ tr. giài/ Lưu Trọng Lư

– Kỷ niệm ngày xuân/ 8-10/ tr. ngắn/ Trần Quang Viễn

– Thơ mới/ 11-12/ phê bình/ Lê Tràng Kiều

– Tin: Ô. Nguyễn Văn Vĩnh tạ thế/ 12/ Hanoi Báo

–  Cô Nhung, tiếp/ 13-15, 22-23/ tr. giài/ Lưu Trọng Lư

– Không hiểu văn, người ta chữa văn/ 16-17/ phê bình/ Trương Tửu

– Thị Mịch/ 18-22/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

– Báo “Tin văn” phê bình “Khói lam chiều”/ 23-25/ phê bình/ Lê Thanh

– Cơm thầy cơm cô, tiếp, hết/ 27-30/ phóng sự/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 16

HANOI BÁO

Số 19 (13 Mai 1936)

– Ô. Nguyễn Văn Vĩnh không còn nữa!/ 2/ văn/ Trương Tửu

– Tặng hương hồn ông Ng. V. Vĩnh/ 3/ thơ/ Vũ Đình Liên

– Về sự thay đổi mấy vần quốc ngữ/ 3-5/ luận/ Phan Khôi

– Em xấu hổ/ 6/ thơ/ Mộng Tuyết

– Nắng mai/ 6/ thơ/ Thanh Tịnh

– Nhớ/ 6/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

–  Cô Nhung, tiếp, hết/ 7-10/ tr. giài/ Lưu Trọng Lư

– Không hiểu văn, người ta chữa văn, tiếp, hết/ 11-12/ phê bình/ Trương Tửu

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 13-15/ tr. giài/ Lưu Trọng Lư

– Những phút vinh nhục trong nghề báo, tiếp/ 16-17/ hoạt kê/ Lê Tràng Kiều

– Báo “Đông tây” phê bình “Khói lam chiều”/ 17-18/ Lệ Chi

– Kỷ niệm ngày xuân, tiếp, hết/ 19-20/ tr. ngắn/ Trần Quang Viễn

– Thơ mới/ 20-21/ phê bình/ Lê Tràng Kiều

– Em buồn/ 23-24/ tr. ngắn/ Thuận Lương

– Câu truyện đêm khuya hay là: Giấc mộng của tuổi trẻ/ 24-25, 30/ truyện/ Tri Chơn

– Thị Mịch, tiếp/ 26-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 17

HANOI BÁO

Số 20 (20 Mai 1936)

– Thơ tình trong kinh điển/ 2-4/ luận/ Phan Khôi

– Sắp ra “Kỹ nghệ lấy Tây”/ 4/giới thiệu/ Phương Đông

– Thất vọng trên thất vọng/ 5/ thơ/ Thanh Tịnh

– Làm cô gái Huế/ 5/ thơ/ Mộng Tuyết

– Trong vườn mai/ 5/ thơ/ N. Nhuệ Thủy

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 9-8/ tr. giài/ Lưu Trọng Lư

– Me Tây đời Gia Long-Minh Mạng: Bà Magdeleine Sen Dõng vợ Philippe Vannier/ 9-11/ ký/ Cô Lệ Chi

– Thơ mới Thái Can/ 12-15/ phê bình/ Lê Tràng Kiều

– Cùng ông Đào Duy Anh/ 16-17/ L.T.L. (v/việc Lệ Chi đề nghị dịch chữ “nouvelle”?)

– Vô đề/ 18-21/ truyện vui/ Lê Thanh

– Kiếp gió mây/ 21-22/ truyện thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Cảnh cũ/ 23-25/ tr. ngắn/ Tchya

– Thị Mịch, tiếp/ 26-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ bản: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 18

HANOI BÁO

Số 21 (27 Mai 1936)

– Văn học tiểu thuyết là cái quái gì?/ 2-3/ luận/ Phan Khôi

– Kiếp gió mây, tiếp/ 3/ truyện thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Ô. Đào Duy Anh với chữ nouvelle/ 4-5/ thảo luận/ Lưu Trọng Lư

– Cảnh cũ, tiếp, hết/ 6-8/ tr. ngắn/ Tchya

– Một truyện săn bắn/ 9-12/ tr. ngắn/ Trần Quang Viễn

– Ái tình giữa bạn gái/ 12-13/ phản ứng bài “Vô đề”, Lê Thanh vu cho bạn gái yêu nhau/ M.T.

– Tiếng sáo chiều hôm/ 14/ thơ/ Kim Thanh (cảm đề “Khói lam chiều”)

– Năm ấy tôi 18/ 14/ thơ/ Tri Chơn

– Thơ mới Nhược Pháp/ 15-17/ phê bình/ Lê Tràng Kiều

– Muốn chữa văn, phải hiểu cách làm văn đã/ 18-20/ luận/ Trương Tửu

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 21-24/ tr. giài/ Lưu Trọng Lư

– Các bạn đồng nghiệp phê bình “Khói lam chiều”/ 24/ Đức Ninh, “Tràng an báo”

– Thị Mịch, tiếp/ 25-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 19

HANOI BÁO

Số 22 (3 Juin 1936)

– Nghề làm báo làm sách ở xứ ta/ 2/ ký/ Lê Tràng Kiều

– Một me tây thuở Gia Long-Minh Mạng/ 3-4/ ký tư liệu/ Thanh Tịnh

– Truyện thần tiên/ 5/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 6-8/ tr. giài/ Lưu Trọng Lư

– Cùng các anh em công nghệ thương mại nước nhà/ 9/ bút chiến: báo “Ph. Hóa” chế riễu nghề thủ công…/ Bất Nhược

– Cho ông Thái Phỉ biết làm văn và chữa văn/ 9-10/ luận/ Trương Tửu

– Lá vàng rơi/ 11-13/ truyện/ Trần Bình Lộc

– Cùng ô. Đào Duy Anh và ô. Lưu Trọng Lư/ 14/ thảo luận/ Lệ Chi

– Cùng ô. Đào Duy Anh/ 14/ thảo luận/ Lưu Trọng Lư

– Tin: cụ bà Phan Bội Châu tạ thế/ 14/ Hanoi Báo

– Thị Mịch, tiếp/ 19-24/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

– Tin: cuốn “Văn chương và hành động” bị Thống sứ Bắc Kỳ cấm/ 24/ Nxb. Phương Đông

– Rừng đào tiên/ 25-26/ truyện/ Trương Lệ Dung

– Núp bóng bồ đề/ 27-30/ truyện/ Nguyễn Đình Miến

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 20

HANOI BÁO

Số 23 (10 Juin 1936)

– Cái ác ý bởi nghề nghiệp/ 2-3/ luận/ Phan Khôi

– Dấu con tìm mẹ, hay là gốc tích tên tỉnh người Pháp đặt/ 4-6/ khảo/ Thanh Tịnh

– Nhà t.th. tr. thám Thế Lữ phê bình “Khói lam chiều”/ 6-10/ tranh luận/ Lê Tràng Kiều

– Thơ mới Nguyễn Vỹ/ 11-15/ phê bình/ Lê Tràng Kiều

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 16-18/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Mường Lô/ 19-20/ truyện/ Văn Tuyền

– Lá vàng rơi, tiếp/ 21-24/ truyện/ Trần Bình Lộc

– Người hàng xóm/ 25-29/ truyện/ Mộng Tuyết

– Lại chuyện dịch chữ; Ít nhiều thi sĩ; Máu Cao-mên/ 29-30/ điểm tin văn/ Thành Hoàng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 21

 

HANOI BÁO

Số 24 (17 Juin 1936)

– Hài cốt anh em Tây Sơn hiện ở đâu?/ 2-3/ khảo/ Thanh Tịnh

– Tin “Ngọ báo” bị đình bản/ 3/ Ngọ Báo

–  Tiếng tiêu/ 4-5/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Má… đỏ/ 5/ thơ/ cô Hồng Anh

– Cô bạn Triều Châu/ 6-9/ truyện/ Ngô Chung Tử

– Trong năm năm…/ 9-10/ truyện ngắn/ Tri Chơn

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 11-15/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Thơ mới Thế Lữ/ 16-19/ phê bình/ Lê Tràng Kiều

– Lượm lặt/ 20/ điểm tin/ Văn Tệ

– Lá vàng rơi, tiếp/ 21-23/ truyện/ Trần Bình Lộc

– Các đồng nghiệp phê bình “Khói lam chiều”/ 24-25/ trích “Gazette de Hue”, “Annam Nouveau”, “Patrie annamite”

– Thị Mịch, tiếp/ 26-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 22

HANOI BÁO

Số 25 (24 Juin 1936)

Báo quốc ngữ đã làm được gì?/ 2/ luận/ Lê Tràng Kiều

– Vì đàn câm tiếng/ 4/ thơ/ Thanh Tịnh

– Rừng sim/ 4/ thơ/ Nguyễn Anh, cảm đề “Khói lam chiều”

– Tiếng tiêu, tiếp/ 5/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 6-10/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Tuyết Nga/ 10-14/ truyện ngắn/ Văn Thu

– Lá vàng rơi, tiếp/ 15-18/ truyện/ Trần Bình Lộc

– Lạnh lùng/ 18-21/ truyện ngắn/ Nguyễn Đình Miến

– Báo và sách mới/ 23/ “Tình yêu”, thơ Ng.Trọng Quỳ; “Indochine la Douce”, Nguyễn Tiến Lãng; “Nữ lưu” tuần báo; “Trong bóng tối” tập truyện Thanh Châu; báo “L’ Oeuvre”, SG; sách “Parfume des Humanites” của Emile Vayrac; “Đời đạo lý” bản dịch “La vie du Sage” của Paul Carton do Ph. Quỳnh thực hiện

– Thị Mịch, tiếp/ 25-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

– Q.cáo “Giết mẹ” kịch V. Hugo, bản dịch Vũ Trọng Phụng, Lê Cường xb.

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 23

HANOI BÁO

Số 26 ( 1er Juillet 1936)

– Cái chỗ buồn cười của ông Lương Khải Siêu/ 3-5/ luận/ Phan Khôi

– Trả lời ô. Huyền Mặc Đạo Nhân về việc Phan Khôi bác bỏ từ “văn học tiểu thuyết”/ 6-7/ Lê Tràng Kiều

– Tuyết Nga/ 8-12/ truyện ngắn/ Văn Thu

– Khóc thầm/ 13/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Tình yêu/ 13/ thơ/ Thanh Tịnh

– Thơ mới Vũ Đình Liên/ 14-17/ phê bình/ Lê Tràng Kiều

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 17-21/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Nụ cười/ 21-23/ kịch/ Tri Chơn

– Thư của cô Lệ Chi/ 23/ tin cho L.T.Lư & L.Tr.K. sẽ viết “Thi sĩ Kỳ Phong”

– Lá vàng rơi, tiếp, hết/ 24/ truyện/ Trần Bình Lộc

– Thị Mịch, tiếp/ 25-29/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 24

HANOI BÁO

Số 27 ( 8 Juillet 1936)

– Sau những ngày đình đám/ 2-4/ phóng sự/ Văn Thu

– Thi sĩ Kỳ Phong/ 5-8/ truyện dài/ cô Lệ Chi

– Tàn tạ/ 9- 13/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Lạc loài/ 14-15/ thơ/ Nguyễn Xuân

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 16-18/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Anh Lưu/ 19-21/ truyện/ Tri Chơn

– Thật thà và đoán tuổi/ 21-22/ chuyện vui/ Thanh Tịnh

– Tr. 22: Tin báo: tờ “Sông Hương” sắp ra đời; báo “Ngày nay” sẽ tái bản vào 11/7/36; tờ “Đông tây” của Dương Tụ Quán bị thu giấy phép;

– Thiếu niên anh dũng/ 23/ tr. ngắn/ Nguyễn Đình Miến

– Vàng, máu/ 24/ thơ/ Bích Đào, Thanh Tịnh

– Ngập ngừng/ 25-26/ tr. ngắn/ Hoài Dự

– Thị Mịch, tiếp/ 27-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 25

HANOI BÁO

Số 28 (15 Juillet 1936)

– Lòng xưa/ 2-4/ truyện ngắn/ Tri Chơn

– Thi sĩ Kỳ Phong, tiếp/ 5-8/ truyện dài/ cô Lệ Chi

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 10-12/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Tuổi thơ/ 12/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Tàn tạ, tiếp/ 13- 15/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Một người xấu số/ 16-17/ truyện dài/ Trương Tửu

– Lạc loài, tiếp/ 18/ thơ/ Nguyễn Xuân

– Cô bán nhẫn/ 19-22/ truyện ngắn/ Kim Luân (phỏng theo André Birabeau)

– Sau những ngày đình đám, tiếp/ 23-25/ phóng sự/ Văn Thu

– Thị Mịch, tiếp/ 26-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 26

HANOI BÁO

Số 29 (22 Juillet 1936)

– Người có đuôi/ 2-6/ khảo/ Thanh Tịnh

– Sau những ngày đình đám, tiếp/ 6-10/ phóng sự/ Văn Thu

– Tàn tạ, tiếp/ 13- 14/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 15-17/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Một người xấu số, tiếp/ 18-22/ truyện dài/ Trương Tửu

– Vết nhơ trong giòng máu/ 23-24/ tr. ngắn/ Nguyễn Đình Miến

– Lạc loài, tiếp/ 25/ thơ/ Nguyễn Xuân

– Thị Mịch, tiếp/ 26-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 27

HANOI BÁO

Số 30 (29 Juillet 1936)

– Một người xấu số, tiếp/ 2-7/ truyện dài/ Trương Tửu

– Vết nhơ trong giòng máu, tiếp/ 8-9/ tr. ngắn/ Nguyễn Đình Miến

– Giăng mờ/ 9/ thơ/ Nguyễn Triệu

– Tàn tạ, tiếp/ 10-12/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Lạc loài, tiếp/ 13/ truyện thơ/ Nguyễn Xuân

– Một nhà thơ mới rất chú trọng về âm điệu: Lưu Trọng Lư/ 14-17/ Lê Tràng Kiều

– Tr. 17: Sách báo mới: “Nắng chiều”, tập truyện, Trần Kim; “Mộng hoa”, thơ Viên Hàn; “Lối nhảy 1936”; “Mặt trận bình dân Pháp và nguyện vọng của quần chúng Đ.Dương”, nhóm La Lutte do Ng. V. Tạo viết, Xã hội tùng thư xb.; “Thế giới tân văn”, tuần báo, Phan văn Thiết chủ nhiệm, SG; “Grandeurs et servitudes de Nguyen-van-Nguyen”, của Nguyễn Vỹ, tựa René Crayssac;

– Chiều mẹ/ 18-20/ tr. ngắn/ Phạm Thấp Cốc

– Anh muốn say/ 19/ thơ/ Nguyễn Triệu

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 21-23/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– sách mới: “Mặt trận bình dân Pháp và nguyện vọng của quần chúng Đ.Dương”, nhóm La Lutte do Ng. V. Tạo viết/ 24/ Hanoi báo

– Thanh niên/ 25-27/ tr. ngắn/ Tri Chơn

– Thị Mịch, tiếp/ 27-31/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 28

HANOI BÁO

Số 31 (5  Aout 1936)

– Một người xấu số, tiếp/ 2-5/ truyện dài/ Trương Tửu

– Những áng mây chiều/ 6-7/ tr. ngắn/ cô Chiêu Minh

– Tàn tạ, tiếp/ 8-10/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Trên bãi bể/ 11- 13/ tr. ngắn/ cô Trương Lệ Dung

– Lạc loài, tiếp/ 16/ truyện thơ/ Nguyễn Xuân

– Biệt ly/ 16/ thơ/ Lam Sơn Tử

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 15-17/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Người đêm ấy/ 18-19/ tr. ngắn/ Wyhao

– Vết nhơ trong giòng máu, tiếp/ 19-21/ tr. ngắn/ Nguyễn Đình Miến

– Mộng tàn/ 22/ thơ/ Nguyễn Triệu

– Thơ bốn câu/ 22/ Nguyễn Triệu

– Thời gian qua/ 24-25/ tr. ngắn/ H.H. Hạnh

– Thị Mịch, tiếp/ 26-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 29

HANOI BÁO

Số 32 (12  Aout 1936)

– Sau những ngày đình đám, tiếp/ 2-5/ phóng sự/ Văn Thu

– Đã bao lần/ 6-8/ tr. ngắn/ Sơn Lang

– Lạc loài, tiếp/ 9/ truyện thơ/ Nguyễn Xuân

– Bức thư tình/ 10-11/ tr. ngắn/ cô Chiêu Minh

– Bou-dzou/ 12-14/ tr. ngắn/ Vũ Trực

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp/ 15-17/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

– Tàn tạ, tiếp/ 18-20/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Tr. 20: Thông báo: “Một người xấu số” phải cắt đoạn, không đăng được nữa

– Tiếng gọi của con tim/ 21/ thơ/ Thanh Tịnh

– Hồ Tây hay tiếng hát của người hàn sĩ/ 22-24/ tr. ngắn/ Ng. V. Phong

– Thị Mịch, tiếp/ 25-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 30

HANOI BÁO

Số 33 (19  Aout 1936)

– Sóng biển chiều hôm/ 2-5/ tr. ngắn/ Lê Tràng Kiều

– Lỗi hẹn/ 5/ thơ/ Trọng Diên

– Em ngủ rồi/ 5/ thơ/ Nguyễn Triệu

– [mất tr. 7-8]

– Cô thôn nữ/ ?-9/tr. ngắn/ Trương Lệ Dung

– Tàn tạ, tiếp/ 10-12/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Nàng Vân may áo cho chồng/ 13-16/ tr. ngắn/ Lưu Trọng Lư

– Sau những ngày đình đám, tiếp/ 17-18/ phóng sự/ Văn Thu

– Thị Mịch, tiếp/ 19-24/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

– [mất tr. 25-26]

– Lỡ lời/ ?- 27- 30/ tr. ngắn/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 31

HANOI BÁO

Số 34 (26  Aout 1936)

– Hoa xuân tàn tạ/ 2-5/ tr. ngắn/ Lê Tràng Kiều

– Cát bụi, người lại trở về cát bụi/ 6-7/ kịch ngắn/ Tiêu Liêu

– Em bé/ 8, 30/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Tàn tạ, tiếp/ 9-10/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Nghĩ đến già/ 11/ thơ/ Nguyễn Triệu

– Cô bán cam/ 11/ thơ/ Thanh Tịnh

– Bộ răng vàng/ 12-13/ tr. ngắn/ Vũ Trọng Phụng

– Sầm Sơn vui thú xiết bao/ 14-16/ truyện vui/ Lưu Trọng Lư

– Sau những ngày đình đám, tiếp/ 17-19/ phóng sự/ Văn Thu

– Báo “Tin văn” với “Kỹ nghệ lấy Tây”/ 19-22/ Nguyễn Thanh [bài trên “Tin văn”]

– Lạc loài, tiếp/ 23/ truyện thơ/ Nguyễn Xuân

– Tình lụy/ 24-25/ truyện ngắn/ Lưu Văn Hồ

– Thị Mịch, tiếp/ 25-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

– Con voi già của vua Hàm Nghi, tiếp, hết/ 31/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư

Phụ trương: “Võ Đang hào hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 32, hết

HANOI BÁO

Số 35 (2  Septembre 1936)

– Tấn Khanh/ 2-5/ tr. ngắn/ Lê Tràng Kiều

– Tình điên, gửi anh Kiến Mỹ/ 5/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Lạc loài, tiếp/ 6/ truyện thơ/ Nguyễn Xuân

– Hồ sê líu hồ líu sê sàng/ 7-9/ tr. ngắn/ Vũ Trọng Phụng

– Thằng bé ăn cắp/ 10-13/ tr. ngắn/ Văn Thu

– Sầm Sơn vui thú xiết bao, tiếp, hết/ 14-16/ truyện vui/ Lưu Trọng Lư

– Tàn tạ, tiếp/ 17-19/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Tình… trong giây lát/ tr. ngắn/ 19-24/ Lưu Trọng Lư

– Thị Mịch, tiếp/ 25-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 1

HANOI BÁO

Số 36 (9  Septembre 1936)

– Một buổi sớm trong vườn xuân/ 2-4/ truyện ngắn/ Lê Tràng Kiều

– Với một chút tình/ 5-7, 10/ kịch/ Tri Chơn

– Giáo sư … chim gái/ 8-10/ truyện ngắn/ Phạm Thấp Cốc

– Tàn tạ, tiếp/ 11-13/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Hai linh hồn/ 14-18/ tr. ngắn/ Văn Thu

– Cái vò sữa của cô Perrette/ 19-20/ tr. ngắn/ Lưu Trọng Lư

– Sau những ngày đình đám, tiếp/ 21-23/ phóng sự/ Văn Thu

– tr. 24: q. cáo sách nhà Lê Cường in: “Trước giờ lên máy chém”, Nguyễn Văn Kiện dịch; “Giết mẹ”; sách nhà in Nam Tân, Hải phòng: “Sách dạy khiêu vũ”.

– Lạc loài, tiếp/ 25/ truyện thơ/ Nguyễn Xuân

– Thị Mịch, tiếp/ 26-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 2

HANOI BÁO

Số 37 (16  Septembre 1936)

– Thư ngỏ gửi anh em Trung Bắc ở Nam kỳ/ 2-3/ Lê Tràng Kiều [về “Đông Dương đại hội nghị”]

– Gió cuốn bụi đời/ 3-4/ điểm tin/ Lưu Thần

– Một buổi dưới Diêm Cung/ 5-9/ phóng sự vui/ Văn Thu

– Con người điêu trá/ 10-15/ tr. ngắn/ Vũ Trọng Phụng

– Về việc thảo những điều yêu cầu đệ lên Ủy ban điều tra của Nghị viện Pháp/ 17-18/ Hanoi Báo

– Mấy lời bá cáo của UB lâm thời gửi các giới…/18/

– Mấy câu hỏi về “UB lâm thời”/ 19-20/ Hanoi báo

– Số sau “Hanoi Báo” đổi mới: thêm chính trị-xã hội và trào phúng /20/

– Sau những ngày đình đám, tiếp, hết/ 21-23/ phóng sự/ Văn Thu

– Thị Mịch, tiếp/ 25-30/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 3

HANOI BÁO

Số 38 (23  Septembre 1936)

(thêm 8 trang, bán đặc biệt 3 xu)

– Hà nội hà ngoại: Cái nhiệm vụ của các nhà làm báo trong những phút nghiêm trọng này/ 2-3/ Lê Tràng Kiều;

– Mà tại sao chúng tôi phản đối ô. Phạm Huy Lục?/ 3/ Hanoi Báo

– Chung quanh việc UB điều tra sắp tới Đ. Dương/ 4-5/Hanoi Báo

– Gió cuốn bụi đời/ 6-8/ điểm tin/ [vụ hối lộ ở Trung Kỳ; thư cô A.P. đại biểu giới cô đầu gửi ô. Lê Thăng]

– Cộng sản thắng hay là tư bản thắng?/ 9-12/ bình luận thời sự q.tế/ Lưu Thần

– Hà Nội 100%: Thu sang; Nón Huế/ 13-14/ tạp văn/ Cô Thúy

– Thư ngỏ cho ông Thái Phỉ, chủ báo “Tin văn” về bài “Văn chương dâm uế”/ 15-16/ luận/ Vũ Trọng Phụng

– Đếm sỉa: Com bướm và ô. Thế Lữ; Xứ Bắc Kỳ có bao nhiêu nhà viết báo; ô. Ph. Tr. Chúc được khen; ô. Ng. T. Tam phân trần/ 17-18/ Ngọa Triều, Lê Tràng Kiều

– Một chút tình/ 19/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Ngày ấy/ 19/ thơ/ Nguyễn Xuân Huy

– Công chúa Lã Mai/ 20-24/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Dưới cầu nước chảy trong veo/ 25-29/ truyện ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Tàn tạ, tiếp/ 30-32/ truyện giài/ Công tôn nữ Quỳnh Diêu

– Thị Mịch, tiếp/ 33-37/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 4

HANOI BÁO

Số 39 (30  Septembre 1936)

(38 trang, bán 3 xu)

– Hà nội hà ngoại: Chung quanh việc phái bộ điều tra sắp tới Đông Dương/ 2-4/ Hanoi báo; Lê Tràng Kiều

– Gió cuốn bụi đời: Chúng tôi xin nhường; Trâu đi lọng; Dư luận thế giới…/ 5-6/ Lưu Thần

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 7-11/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Chiều hôm nay/ 12-13/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Hà Nội 100%: Yêu đương; Ngày vui; Mái tóc Huế và chiếc kiềng/ 14-15/ Cô Đào; Huy Kiều; Cô Thúy

– Đợi đàn…/ 16/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Bóng giáng nàng/ 16/ thơ/ Nguyễn Xuân Huy

– Đếm sỉa: ô. Bùi Xuân Học đê tiện; Báo “Le Cygne” kể về Ng. T. Tam; ô. Thế Lữ kêu “tôi mù rồi”; ô. Thái Phỉ vẫn đạo đức; ô. Thái Phỉ thú tội; ô. Tr. Th. Mại xưng tớ; …/17-22/  điểm tin văn/ Ngọa Triều [= V. Tr. Phụng?]

– Đứt đường tơ/ 23/ tr. ngắn/ Văn Thu

– Thị Mịch, tiếp, hết/ 29-35/ xã hội tiểu thuyết/ Vũ Trọng Phụng

– Tàn tạ, tiếp/ 36-38/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư [kỳ này ký ở cuối trang]

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 5

HANOI BÁO

Số 40 (7  Octobre 1936)

– Hà nội hà ngoại: Bạc nhược lắm rồi; Cuộc Đông Dương đại hội nghị có thành được không?/ bình luận thời sự/ Lê Tràng Kiều; Hanoi báo

– Gió cuốn bụi đời: Nội chiến Tây-ban-nha; một ô. huyện khôn khéo/ 7-8/ bình luận thời sự/ Lưu Thần

– Tây Thi giặt lụa/ 9/ thơ/ Thái Can

– Hà nội 100%: Dưới trăng; Tình và tứ; Ăn chơi lối Mỹ/ 10-13/ điểm tin văn/ Cô Đào; Ánh Xuân; Cô Thúy

– Đếm sỉa… người và vật: Ba nhân vật; Ô. Lê Công Đắc làm thơ; Hội đền Bảo Lộc; Đọc báo; Bệnh Thái Phỉ/ 14-18/ Ngọa Triều

– Hạnh phúc gia đình/ 19-22/ kịch ngắn/ Lưu Trọng Lư

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 23-26/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Chiếc đầu sư tử/ 27-30/ truyện ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Tàn tạ, tiếp, hết/ 31-33/ truyện giài/ Lưu Trọng Lư [kỳ này ký ở cuối trang]

– Số đỏ/ 34-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 6

HANOI BÁO

Số 41 (14  Octobre 1936)

– Tr. 2: tranh biếm: thi nhân khóc thu; lá thu thành mồ thi nhân

– Hà nội hà ngoại: Cái thái độ hèn nhát của báo “Ngày nay” đối với cuộc hội họp phụ nữ/ 3-4/ Lê Tràng Kiều/

– Hà nội hà ngoại: Đồng phật-lăng sút giá và kinh tế Đông Dương/ 5-6/ b.luận/ Hanoi báo

– Gió cuốn bụi đời: Việc Tây-ban-nha/ 7-8/ bình luận/ Lưu Thần

– Ngày vui/ 10/ tản văn/ Ánh Xuân

– Thuyền mơ/ 11/ thơ/ Thái Can

– Đếm sỉa, người và vật: Dân biểu Ng. H. Tiệp; Trung bắc journal; chưa hết; Khôi hài; có nên đuổi dân Annam sang Madagasca…/ 12-15/ Ngọa Triều

– Số đỏ, tiếp/ 16-20/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

– Hà nội hà ngoại: “salon”; mẩu chuyện; Ăn chơi lối Mỹ/ 22-24/ Ánh Xuân; Cô Thúy

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 25-28/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

–  Nghỉ hè/ 29-32/ truyện ngắn/ Trần Quang Viễn

– Gió cây trút lá/ 33-38/ chuyện dài/ chuyện một cô lái đò sông Hương/ Lưu Trọng Lư

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 7

HANOI BÁO

Số 42 (21 Octobre 1936)

– Hà nội hà ngoại: Cái tinh thần quốc gia ở nước ta bạc nhược lắm rồi/ 3-4/ luận/ Lê Tràng Kiều;

– Hà nội hà ngoại: “Cộng sản” nghĩa khác”, trích Phan Khôi /4-5/ Ngọa Triều

– Cái thái độ hèn nhát của báo “Ngày nay” đối với cuộc hội họp phụ nữ, tiếp/ 6-7/ trích cô Tâm Kính; phản hồi của báo Ngày nay/ Lê Tràng Kiều

– Gió cây trút lá, tiếp/ 9-12/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Trang thơ bạn gái: Bóng mây chiều/ 13/ thơ/ Vân Ngọc

– Đếm sỉa: luật lao động; dân viện Trung Kỳ; …./ 14-17/ điểm tin/ Ngọa Triều

– Hà nội 100%: những ngày vui; mẩu chuyện/ 18-22/ điểm tin/ Nguyễn Thị Đào; Ánh Xuân

– Khi thu rụng lá/ 22/ thơ/ Vi Lan

– Nguyện vọng của một người vú/ 22/ thơ/ Mai Tú Oanh

– [?] / 23-25/ truyện ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 26-29/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– báo “Tràng an” với “Kỹ nghệ lấy Tây”/ 30-31/ phê bình/ Mai Xuân Nhân

– Tình yêu/ 32-33/ truyện ngắn/ Hải Lộc

– Số đỏ, tiếp/ 34-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 8

HANOI BÁO

Số 43 (28 Octobre 1936)

– Ông Thượng Nguyễn Khoa Kỳ/ 3/ bìnhluận/ Lê Tràng Kiều

– Trả lời bạn đồng nghiệp “Ngày nay”/ 4-6/ Lưu Trọng Lư

– Nhóm Nguyễn Tường Tam công khai tâm thuật/ 7-10/ bình luận/ Như Tiết

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 11-12/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Gió cây trút lá, tiếp/ 13-15/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Đếm sỉa: tội báo “Trung Bắc”; quan Thượng tốt bụng; vẫn còn chuyện vỡ đê…/ 16-18/ điểm tin/ Ngọa Triều

– Gió cuốn bụi đời: Vì đón tiếp một người của Hitler; thủ tướng Blum trả lời M. Thorez…/ 20-21/ điểm tin nước ngoài/ Lưu Thần

– Con én liệng/ 22/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Mỗi lần tôi đi qua/ 23-28/ truyện/ Lưu Trọng Lư

– Ba chuyện tâm tình, tiếp/ 29-32/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Số đỏ, tiếp/ 33-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 9

HANOI BÁO

Số 44 (4 Novembre 1936)

– Chủ nghĩa quốc gia của họ Phạm (Quỳnh)/ 34/ bình luận/ Lê Tràng Kiều

– Gió cây trút lá, tiếp/ 6-9/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Đếm sỉa: Chính trị phạm được tha; Sách chưa viết đã cấm; “Tự lực VĐ” với các báo đã chết;…/10-13, 19/ điểm tin văn/ Ngọa Triều

– Ba chuyện tâm tình, tiếp/ 14-18/ truyện ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 23-26/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Trước khi tàn/ 27-32/ kịch/ Tri Chơn

– Số đỏ, tiếp/ 33-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 10

HANOI BÁO

Số 45 (11 Novembre 1936)

– Hà nội hà ngoại: Thâu-Ninh-Tạo; …./ 3-6/ bình luận/ Lê Tràng Kiều

– Gió cuốn bụi đời: Chiến tranh!/ 7-9/ bình luận ch.trị n. ngoài/ Lưu Thần

– Sách báo mới: “Hương lửa”; “Gái quê”, thơ Hàn Mặc Tử/ 9-10/ H.B.

– Gió cây trút lá, tiếp/ 11-14/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Đếm sỉa: Không khí ở HĐ quản hạt Nam kỳ; Đang CS lập ở Senegal…/ 15-16/ điểm tin/ Ngọa Triều

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 17-20/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Buồn/ 20/ thơ/ Nguyễn Xuân Huy

– Vườn đào/ 20/ thơ/ Nguyễn Xuân Huy

– Hà nội 100%: Lịch sự; Mẩu chuyện/ 22-24/ tạp văn/ Cô Đào; Ánh Xuân

– Tắm/ 24/ thơ/ Bạch Mai thôn nữ

– Mấy đoạn nhật ký của một người tân phụ/ 26-28/ truyện ngắn/ Ngô Chung Tử

– Chàng rể hiền/ 29-32/ kịch/ Cô Hoàng Oanh, phỏng theo Tristan Bernard

– Số đỏ, tiếp/ 33-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 11

HANOI BÁO

Số 46 (18 Novembre 1936)

– Hiệu triệu các bạn đồng nghiệp/ 3/ Hanoi Báo

– Cần có những tranh luận…/ 3-4/ b.luận/ Lê Tràng Kiều

– Tự do lập nghiệp đoàn/ 5-6/ luận/ ?

– Gió cây trút lá, tiếp/ 7-10, 14/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 11-14/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– tr. 15: q.cáo doanh nghiệp Bùi Đức Dậu

– Chàng và Nàng hay là: Hai vợ chồng người sẩm Tàu/ 16-21/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Từ giã Phong Nha/ 21/ thơ/ Kỳ Linh

– Trả thù/ 22-27/ tr. ngắn/ Văn Thu

– Q.cáo sách NXB. Phương Đông

– Chùa Bảo Liên/ 28-32/ tr. ngắn ly kỳ, Soulié de Morant phỏng tác “Kim cổ kỳ quan”, Vũ Ngọc Phan dịch/ in lại của “La revue Franco-annamite”/ “Hanoi báo” ghi lời bạt về “bệnh Thái Phỉ” dị ứng các cảnh dâm ô trong văn chương

– Số đỏ, tiếp/ 33-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 12

HANOI BÁO

Số 47 (25 Novembre 1936)

-Hà nội hà ngoại:

+ “Chủ nghĩa quốc gia” đang phá sản/ 2-5/ luận/ Hải Khách

+ Trả lời Hải Khách…/ 5-6/ Lê Tràng Kiều

+ Chúng tôi muốn; Ô. Babut phân trần/ 7-8/ Lưu Thần

– Đi thăm ô. Phạm Tuấn Tài/ 9-10/ ký/ Hải Khách

– Năm đồng xu cuối cùng/ 10-13/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Trước Thâu, Ninh Tạo 28 năm đã có người bãi thực/ 14/ rút của “Sông Hương”

– Đếm sỉa, người và vật: Đình chiến; Việt kiều ở Siam bị ngược đãi…/ 15-17/ điểm thời sự/ Ngọa Triều

– Bắt đền/ 17/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Gió cây trút lá, tiếp/ 18-21/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Tự do lập nghiệp đoàn, tiếp/ 22/ luận/ V.Đ.

– Bên hồ/ 23/ thơ/ Thái Can

– Mùa đông/ 24/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Hanoi 100%: Mẩu chuyện; mấy kẻ nịnh…/ 25-26/ tạp văn/ Trọng Chính

– Gió chiều thu lạnh/ 26-28/ truyện/ Cô Trg Khanh

– Công chúa Lã Mai, tiếp/ 30-32/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Số đỏ, tiếp/ 33-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 13

HANOI BÁO

Số 48 (2 Décembre 1936)

– Đếm sỉa: Thợ mỏ đình công; 2 mạng đồng bào ở Siêm; Hy vọng “Đ. Dương đại hội” được lập lại; tính mạng Salengro tổng trưởng nội vụ Pháp bị vu bội phản/ 3-9/ điểm tin thời sự/ Lưu Thần

– Q.gia hay q.tế, trả lời Hải Khách/ 9-11/ tr. luận/ Lê Tràng Kiều

– Cụ Phan Sào Nam kể lược sử bà cho hai con trước khi bà mất/ 12-13/ Phan Bội Châu

– Công chúa Lã Mai, tiếp, hết/ 14-15/ truyện dài/ Lưu Trọng Lư

–  Bà Hai/ 16-18/ truyện ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Gió cây trút lá, tiếp/ 19-22/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– tr. 23: q.cáo chè Đồng Lương; hãng Bùi Đức Dậu

– Hà nội 100%: Mùa cúc; Mẩu chuyện…/ 24-26/ tạp văn/ Cô Đào; Ánh Xuân

– Chiều xuân/ 26/ thơ/ Lan Sơn

– Tiếng ly uyên/ 27/ thơ/ Đào Tiến Đạt

– Những trang giấy trắng/ 28-32/ truyện/ Lê Thưởng

– Số đỏ, tiếp/ 33-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 14

HANOI BÁO

Số 49 (9 Décembre 1936)

– mất 6 trang đầu

– nhận xét “Chiêm Thành lược khảo” của H. T. Bảo Hòa/ ?-7/ Lệ Chi

– Hoa đào/ 8-11/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Suối mây/ 12/ thơ/ Lưu Trọng Lư

Hà Nội 100%:

+ Đi xem “Ớt không cay”, kịch Tương Huyền” diễn ở nhà hát Tây, tối 5 Décembre/ 12-15/ phê bình/ Lưu Thần

+ Chuyện tâm tình/15-16/ Lệ Chi

– Ngại ngùng/ 16/ thơ/ Vĩnh Quảng

– Gió cây trút lá, tiếp/ 17-20/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Đếm sỉa…:

+ Ô. Moutet nói với báo “Populaire”…/ 21-22/ L.T. dịch

+ Ô. Diệp Văn Kỳ bị trục xuất khỏi Nam Kỳ/22/

– Cái chuyện ngắn của những người bảo hoàng/ 23-24, 38/ Lưu Thần

– tr. 25: q.cáo hãng Bùi Đức Dậu

– Dicke và Linh/ 26-28/ truyện/ Năng An

– Người học vẽ/ 29-32/ kịch/ Nguyễn Nhược Pháp

– Số đỏ, tiếp/ 33-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

HANOI BÁO

Số 50 (16 Décembre 1936)

– Q.gia hay q. tế: Phải là q. gia/ 3-4/ tr. luận với Hải Khách/ Lê Tràng Kiều

– Đếm sỉa: Đôc lý Virgiti trù với tính; những cuộc đình công kết liễu/4-5/ Ngọa Triều

– Hà nội 100%:

+ Phòng triển lãm 1936/ 6-8/ ph.bình mỹ thuật/ Cô Đào

+ Chuyện tâm tình/ 8-9/ Lệ Chi

– Hoa đào, tiếp/ 10-14/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Gió cây trút lá, tiếp/ 14-16/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Tình duyên trắc trở/ 17-20/ tr. ngắn/ Vũ Ngọc Phan dịch, đăng lại “Franco-annamite”

– Sách: “Mấy đường tơ”, thơ Dương Lĩnh; “Bên đường thiên lôi”, truyện, Thế Lữ/ 21/ Lệ Chi

– Hai chuyện nhỏ của 2 độc tài/ 22-23/ Trọng Chính thuật

– Ra đi/ 23/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Người học vẽ, tiếp/ 24-28, 32/ kịch/ Nguyễn Nhược Pháp

– Lữ khách với ái tình/ 29/ thơ/ Thái Can

– Trọn đời phiêu dạt/ 30-32/ truyện/ Vĩnh Phúc

– tr. 33: q.cáo hãng Bùi Đức Dậu

– Số đỏ, tiếp/ 34-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

[Vạn lý tình hiệp, nghỉ 1 kỳ]

HANOI BÁO

Số 51 (23 Décembre 1936)

– Hà nội hà ngoại:

+ “Rối cuộc trị an”/3/

+ Chuyện Tàu: Tưởng và Trương Học Lương/3-4/

+….

– Chị cùng em/ 5/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Gió cây trút lá, tiếp/ 6-9/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Sách mỗi tuần: “Tắt lửa lòng”, tr. dài, Ng. Công Hoan; “Mạc Tin”, kịch Bernard J. J., bản dịch Vy Huyền Đắc/ 10-11/ Lệ Chi

– Tình duyên trắc trở, tiếp, hết/ 12-16/ tr. ngắn/ Vũ Ngọc Phan dịch, đăng lại của “Franco-annamite”

– Hà nội 100%: Gió lạnh; Mẩu chuyện/ 17-19/ tạp văn/ Đào; Lu

– Sóng lòng/ 20-22/ truyện/ Cung Trọng Hưng

– Đào Quân, hay là Vui sống/ 23-24/ thơ/ Daotiendat [= Đào Tiến Đạt]

– Người học vẽ, tiếp/ 25-31/ kịch/ Nguyễn Nhược Pháp

– Số đỏ, tiếp/ 32-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

Phụ trương: “Vạn lý tình hiệp”, tiểu thuyết, Trần Tuấn Khải dịch, kỳ 15

HANOI BÁO

Số 52 (30 Décembre 1936)

– Hà nội hà ngoại: Hai ô. Hoàng Gia Hội và Hoàng Thụy Ba ganh nhau chức tiên chỉ làng Phù Lưu; Ô. Diệp Văn Kỳ bị bắt; Lại Đông Dương đại hội; La Ve giết đồng bào; Báo mới ra, báo bị cấm/ 3-6/

– Gió cây trút lá, tiếp/ 7-10/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Mấy bức thư/ 11-13/ truyện/ Cung Trọng Hưng

– Xin hoa/ 14/ thơ/ Thái Can

– Héo tàn/ 14/ thơ/ Lưu Kỳ Linh

– Thoảng qua/ 14/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Tựa cuốn “Tiếng Thu”/ 15/ văn/ Lưu Trọng Lư

– Hà nội 100%:

+ Đi xem hội chợ Hanoi/ 16-18/ Lệ Chi

+ Chuyện tâm tình/ 18-19/ Thúy

+ Ngoại tình vô tội/ 20-21/ Tiêu Liêu

– Hoa đào, tiếp/ 21-23/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Ái tình hạnh phúc/ 24-25/ truyện/ Tiến Ích

– Người học vẽ, tiếp/ 26-29/ kịch/ Nguyễn Nhược Pháp

– Chuyện ngăn ngắn: Bé cái lầm; Bố con Nã-phá-luân/ 30-31/ Trọng Chính

– tr. 32: q. cáo hãng Bùi Đức Dậu

– Số đỏ, tiếp/ 33-38/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

HANOI BÁO

Số 53 (6 Janvier 1937)

– Hanoi Báo đầy tuổi/ 2/ Hanoi báo

– Đếm sỉa: 1936 đã qua/ 3/ Ngọa Triều

– Hoa đào, tiếp, hết/ 4-6/ tr. ngắn/ Nguyễn Xuân Huy

– Lòng trần/ thơ/ 7/ Đỗ Huy Nhiệm

– Người học vẽ, tiếp, hết/ 8-9/ kịch/ Nguyễn Nhược Pháp

– Hận tình/ 10-11/ truyện ngắn/ Văn Thu

– Số đỏ, tiếp/ 12-14/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

– Hà nội 100%: Sách “Thiên diễm tuyệt”, thơ Đỗ Huy Nhiệm, Nxb. Hội ký, Nam Định/ 15/ Lệ Chi

– Bạn tôi cưới vợ/ 16-18/ truyện ngắn/ Lưu Trọng Lư

HANOI BÁO

Số 54 (13 Janvier 1937)

– Tự do báo chí ở Sài Gòn/ 2/ Lê Tràng Kiều

– Một vạn người đi đón rước ông Godard/ 2-4/ tường thuật/ Ngọa Triều

– Hiện nước Pháp có một đạo binh cộng sản…/5-6/ biên dịch/ Lưu Thần

– Hà nội 100%: Chuyện tâm tình/ 7/ tạp văn/ Lệ Chi

– Nga của tôi/ 8-9/ tr. ngắn/ Như Hà

– Gửi em/ 9/ thơ/ Lưu Trọng Lư

– Tú Hòe xem hội chợ/ 9/ thơ/ Tú Hòe

– Một đêm/ 10-11, 19/ chuyện vừa/ Văn Thu

– Số đỏ, tiếp/ 12-14/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng

– Chuyện Tàu; chuyện Tây-ban-nha/ 15/ thời sự/ Lưu Thần

– Gió cây trút lá, tiếp/ 16-17/ chuyện dài/ Lưu Trọng Lư

– Hai bức thư/ 18/ truyện ngắn/ Tâm

HANOI BÁO

Số 55 (20 Janvier 1937)

– Q.cáo tuần báo “Nhi đồng” /2/

– Bởi vì/ 2/ thơ/ Đỗ Huy Nhiệm

– Sự thực và thi ca/ 3/ thơ/ Thái Can

– Cũng tiễn cụ Bùi Quang Chiêu/ 3/ thơ trào phúng/ Đồ Phồn

– Chút lòng thơ/ 8-9/ truyện ngắn/ Tri Chơn

– Một đêm, tiếp/ 10-12, 19/ chuyện vừa/ Văn Thu

– Số đỏ, tiếp/ 12-14/ chuyện cười dài/ Vũ Trọng Phụng  [mất tr. 15-18]